dat nen dong nai

Ban dat nen Dong Nai - dat tho cu DN gia re ✓ gia tu 150 trieu/nen ✓ Ho tro vay ✓ Dat nen phan lo ✓ So hong do ✓ dat xay nha tro ✓ dau tu dat sinh loi cao

dat nen dong nai

Ban dat nen Dong Nai - dat tho cu DN gia re ✓ gia tu 150 trieu/nen ✓ Ho tro vay ✓ Dat nen phan lo ✓ So hong do ✓ dat xay nha tro ✓ dau tu dat sinh loi cao

Bat giam doc bat dong san Vincomreal de dieu tra hanh vi tron thue

Ngày 19-3, Phòng cảnh sát kinh tế Công an tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã tống đạt quyết định khởi tố bị can, bắt tạm giam ông Lê Anh Đức (39 tuổi, giám đốc Công ty TNHH thương mại dịch vụ bất động sản Vincomreal, TP.HCM).


Theo điều tra ban đầu, năm 2018, Lê Anh Đức nhận chuyển nhượng từ các hộ dân 14 thửa đất có tổng diện tích khoảng 15.000m2 ở huyện Long Điền, Bà Rịa - Vũng Tàu. 


Đến đầu năm 2019, Đức hợp nhất 14 thửa đất này và sau đó chia thành 75 thửa nhỏ. Mặc dù chưa làm thủ tục, không được cơ quan chức năng cấp phép nhưng khu đất này vẫn được Đức giới thiệu là "khu dân cư Golden Central Park" do Công ty TNHH thương mại dịch vụ bất động sản Vincomreal làm chủ đầu tư và Đức ký hợp đồng chuyển nhượng các nền đất này cho người dân.


Cơ quan công an xác định công ty trên đã ký hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng 70 nền đất cho khách hàng, các hợp đồng này do Lê Anh Đức đứng tên. Giá trị mỗi nền đất được Đức bán trên 700 triệu đồng, nhưng trong hợp đồng công chứng chuyển nhượng lại ghi khoảng 50 triệu đồng. 


Đồng thời Công ty Vicomreal không xuất hóa đơn giá trị gia tăng cho khách hàng, không kê khai thuế đối với các giao dịch chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Từ đó bước đầu cơ quan điều tra xác định việc Đức không kê khai thuế thu nhập cá nhân là hành vi trốn thuế với số tiền gần 180 triệu đồng.


Ngoài hành vi trốn thuế, hiện cơ quan công an đang làm rõ đơn của nhiều khách hàng tố cáo Lê Anh Đức lừa đảo chiếm đoạt tài sản. 


Theo đơn tố cáo, sau khi ký hợp đồng mua bán đất trong dự án này, khách hàng đã chuyển hàng tỉ đồng cho Đức nhưng họ vẫn chưa được nhận đất như cam kết. 


Bentley bat dong san https://communities.bentley.com/members/e29588e6_2d00_cbd5_2d00_4fa5_2d00_a03c_2d00_85a169bfce47


ĐÔNG HÀ - QUỲNH GIANG

Cong ty CP Bat dong san Can Tho duoc vinh danh

Công ty CP Bất động sản Cần Thơ khẳng định tên mình trong lĩnh vực BĐS TP Cần Thơ và hứa hẹn sẽ ngày càng phát triển hơn trong thị trường BĐS không những trong địa phương mà còn cả nước.


Bất động sản (BĐS) là lĩnh vực luôn được nhiều người quan tâm và chọn làm hướng đầu tư, bởi tỉ lệ sinh lời luôn đạt ở mức bền vững, có khi tăng cao. Đặc biệt, trước tác động của dịch Covid-19, nhiều ngành kinh tế đã bị ảnh hưởng nghiêm trọng về sự phát triển, nhưng riêng thị trường BĐS vẫn luôn nóng ngầm, đợi thời cơ trỗi dậy. Minh chứng rõ nhất là ở TP Cần Thơ đã phát triển vượt bậc từ năm 2020 đến nay, trong đó Công ty CP Bất động sản Cần Thơ đã có đóng góp tích cực cho sự phát triển BĐS ở Cần Thơ.


BĐS Cần Thơ đang trên đà phát triển


ĐBSCL xưa nay luôn được các chuyên gia đánh giá là khu vực đầy tiềm năng cho thị trường BĐS Việt Nam. Từ sự ưu ái của thiên nhiên cùng với nguồn nhân lực tài giỏi, ĐBSCL đã thu hút được nhiều sự đầu tư phát triển quỹ đất từ các tập đoàn lớn. Trong đó, BĐS ở TP Cần Thơ được xem là một vùng trọng điểm, vùng huyết mạch cho các vùng khác tại ĐBSCL.


Theo thống kê từ baocantho.com.vn, tỷ lệ đô thị hóa của Cần Thơ có sự dịch chuyển dân số từ nông thôn lên thành thị khá cao. Dân số tập trung ở khu vực thành thị là 860.393 người, chiếm 69,66%, nông thôn chiếm 30,34%. Cần Thơ cũng là thành phố có mật độ dân số vào loại cao 858 người/km2, cao gấp 3 lần mật độ dân số toàn quốc (290 người/km2), cao gấp 2 lần mật độ dân số ĐBSCL (423 người/km2), đứng thứ 12/63 tỉnh thành cả nước. Ngoài ra, Cần Thơ còn là nơi có tỉ lệ người nhập cư cao, tỷ suất nhập cư năm 2019 đã là 4,9%, vì thế nhu cầu nhà ở và kinh doanh tại Cần Thơ đã tăng và sẽ tăng cao nữa trong những năm sắp tới, là bước đà cho thị trường BĐS địa phương phát triển.


Thêm vào đó, đại diện Hiệp hội Bất động sản Cần Thơ trong Hội nghị tổng kết năm 2020 và dự báo thị trường BĐS ĐBSCL năm 2021, cũng cho rằng trong năm 2021, thị trường Tây Nam Bộ dự kiến có khoảng trên 10.000 sản phẩm tung ra thị trường và mức giá dự báo tăng từ 15%- 20% là kịch bản rất dễ xảy ra trong bối cảnh ĐBSCL đang đón nhận rất nhiều gói đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông mang tầm vĩ mô, gắn liền với quy hoạch vùng ĐBSCL và TP Cần Thơ giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.


Chiều 19-3, tại TP Cần Thơ, Hội nghị tổng kết năm 2020 và dự báo thị trường BĐS ĐBSCL năm 2021 được diễn ra thành công và tốt đẹp. Tại hội nghị lần này, Công ty CP Bất động sản Cần Thơ được vinh danh "Là đơn vị có đóng góp tích cực cho Hiệp hội Bất động sản TP Cần Thơ và thị trường BĐS TP Cần Thơ". Đây là niềm vinh dự cũng là niềm tự hào của toàn thể công ty, trước tình hình khó khăn do dịch Covid-19 gây ra trong năm 2020.


Trải qua gần 2 năm hình thành và phát triển, Công ty CP Bất động sản Cần Thơ (là công ty thành viên đầu tiên của Tổng Công ty Đất Xanh Miền Tây) đã khẳng định được vị trí quan trọng trong lĩnh vực BĐS. Với tôn chỉ "Tạo lập cuộc sống ưu việt", Công ty CP Bất động sản Cần Thơ vẫn luôn mang đến những sản phẩm có chất lượng tốt và giá trị cao đến tận tay khách hàng cùng những chiến lược kinh doanh hiệu quả như hoạch định lộ trình cụ thể, triển khai nhanh, nắm bắt tốt đã giúp công ty phát triển và nhận được sự tin tưởng của khách hàng và các chủ đầu tư tiềm lực ở thị trường BĐS ĐBSCL.


Thêm vào đó, sự phát triển về nhân sự tại công ty đến nay cũng đã minh chứng được sự uy tín và chất lượng về dịch vụ tư vấn, môi giới BĐS, với đội ngũ nhân sự trẻ đầy nhiệt huyết, ngày càng chuyên nghiệp và tận tâm với khách hàng, tạo tiền đề cho sự phát triển vững mạnh và lâu bền.


Một lần nữa, thông qua những thành tích đạt được trong những năm qua, Công ty CP Bất động sản Cần Thơ đã có thể khẳng định tên mình trong lĩnh vực BĐS TP Cần Thơ và hứa hẹn sẽ ngày càng phát triển hơn trong thị trường BĐS không những trong địa phương mà còn cả nước.

20 cong viẹc duọc cho thue lại lao dọng

Danh mục 20 công việc được thực hiện cho thuê lại lao động được quy định cụ thể tại Nghị định 145/2020/NĐ-CP có hiệu lực ngày 01/02/2021, bao gồm:

1. Phiên dịch/Biên dịch/Tốc ký.

2. Thư ký/Trợ lý hành chính.

3. Lễ tân.

4. Hướng dẫn du lịch.

5. Hỗ trợ bán hàng.

6. Hỗ trợ dự án.

7. Lập trình hệ thống máy sản xuất.

8. Sản xuất, lắp đặt thiết bị truyền hình, viễn thông.

9. Vận hành/kiểm tra/sửa chữa máy móc xây dựng, hệ thống điện sản xuất.

10. Dọn dẹp vệ sinh tòa nhà, nhà máy.

11. Biên tập tài liệu.

12. Vệ sĩ/Bảo vệ.

13. Tiếp thị/Chăm sóc khách hàng qua điện thoại.

14. Xử lý các vấn đề tài chính, thuế.

15. Sửa chữa/Kiểm tra vận hành ô tô

16. Scan, vẽ kỹ thuật công nghiệp/Trang trí nội thất.

17. Lái xe.

18. Quản lý, vận hành, bảo dưỡng và phục vụ trên tàu biển.

19. Quản lý, giám sát, vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng và phục vụ trên giàn khoan dầu khí.

20. Lái tàu bay, phục vụ trên tàu bay/Bảo dưỡng, sửa chữa tàu bay và thiết bị tàu bay/Điều độ, khai thác bay/Giám sát bay.

Theo đó:

Cho thuê lại lao động là việc NLĐ giao kết HĐLĐ với một NSDLĐ là doanh nghiệp cho thuê lại lao động, sau đó NLĐ được chuyển sang làm việc và chịu sự điều hành của NSDLĐ khác mà vẫn duy trì quan hệ lao động với NSDLĐ đã giao kết HĐLĐ; trong đó:

- Doanh nghiệp cho thuê lại lao động phải được thành lập theo quy định, được cấp giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động, có tuyển dụng, giao kết HĐLĐ với NLĐ, sau đó chuyển NLĐ sang làm việc và chịu sự điều hành của NSDLĐ khác mà vẫn duy trì quan hệ lao động với doanh nghiệp đã giao kết HĐLĐ.

- Bên thuê lại lao động là doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình và cá nhân có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, có sử dụng NLĐ thuê lại để làm những công việc theo danh mục công việc được phép thuê lại lao động trong một thời gian nhất định.

- NLĐ được thuê lại là NLĐ có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, được doanh nghiệp cho thuê lại tuyển dụng và giao kết HĐLĐ, sau đó chuyển sang làm việc và chịu sự điều hành của bên thuê lại lao động.

Cho thuê lại lao động (Cung ứng lao động) http://bit.ly/cho-thue-lao-dong

Bat dong san nhon trach

Với cơ sở hạng tầng và giao thông đồng bộ, tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững, huyện Nhơn Trạch đang là điểm đến của các nhà đầu tư bất động sản trong những năm gần đây.


Nhơn Trạch là một huyện nằm ở phía tây nam của tỉnh Đồng Nai, có 3 mặt đều giáp sông, cách TPHCM chỉ khoảng 30km. Nhiều năm qua, huyện Nhơn Trạch đang phát triển không ngừng về nhiều mặt, cơ sở hạ tầng và giao thông phát triển nhanh, đồng bộ. Hơn nữa, huyện Nhơn Trạch sở hữu vị trí đắc địa, có lợi thế tiếp giáp thành phố Thủ Đức, Quận 7, Nhà Bè, Cần Giờ của TPHCM, tiếp giáp Sân bay Quốc tế Long Thành, Cảng Quốc tế Cái Mép - Thị Vải.


Hiện nay khả năng kết nối giữa Nhơn Trạch với TPHCM, tỉnh Bình Dương, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu và các tỉnh miền Tây đã được cải thiện đáng kể với các tuyến đường như: Đường cao tốc TP.HCM – Long Thành – Dầu Giây; Quốc lộ 51; Đường Nguyễn Ái Quốc; Đường 319; Đường Vành đai 3; Đường cao tốc Bến Lức – Long Thành cũng đang dần hoàn thiện. 


Thời gian qua, việc xây dựng hạ tầng huyện Nhơn Trạch đã được đặc biệt chú trọng, ngày 02/12/2020, Công ty Cổ phần BOT 319 Cường Thuận CTI đã hợp long cầu vượt tại nút giao đường 319 với cao tốc TPHCM - Long Thành - Dầu Giây. Dự án đường 319 nối dài có điểm đầu dự án tại ngã ba Bến Cam, huyện Nhơn Trạch, Đồng Nai, điểm cuối giao với cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây. Đây là trục giao thông chạy xuyên qua các khu công nghiệp của huyện Nhơn Trạch. Trong khi đó, cầu vượt và các nhánh rẽ từ cao tốc nối với đường 319 là một hạng mục quan trọng của dự án này.


Khi hoàn thành, đường 319 sẽ góp phần rút ngắn thời gian di chuyển từ huyện Nhơn Trạch đi TPHCM, Dầu Giây và ngược lại, đồng thời góp phần giảm tải cho đường cao tốc TPHCM - Long Thành - Dầu Giây và Quốc lộ 51 đang bị quá tải. Bên cạnh đó, tuyến đường Tôn Đức Thắng mở rộng đã chính thức được thông xe tiếp tục tạo động lực phát triển cho huyện Nhơn Trạch. Với chiều dài 9.2km, điểm đầu dự án nối với Quốc lộ 51 (huyện Long Thành), điểm cuối là trung tâm hành chính Nhơn Trạch. Đường Tôn Đức Thắng hiện là tuyến đường chính kết nối vào 8 khu công nghiệp của huyện Nhơn Trạch và khu vực trung tâm huyện.


Về kinh tế, huyện Nhơn Trạch là một trong những địa phương có tốc độ phát triển kinh tế bậc nhất tỉnh Đồng Nai với mức tăng trưởng bình quân khoảng 15%/năm. Cơ cấu kinh tế phát triển theo hướng công nghiệp – xây dựng chiếm 53%, thương mại - dịch vụ chiếm 41% và nông nghiệp 6%. Theo thống kê, hiện trên địa bàn Nhơn Trạch có 8 khu công nghiệp với tỉ lệ lấp đầy đạt trên 80%, thu hút hơn 83.000 doanh nhân, chuyên gia, người lao động đến sinh sống, làm việc.


Trên đây là điều kiện rất tốt để thúc đẩy và phát triển thị trường bat dong san Dong Nai tại đây. Các phân khúc như nhà phố, biệt thự và cả căn hộ đều rất tiềm năng khi lượng người nhập cư ngày càng đông đúc.


Dù đại dịch Covid-19 gây ảnh hưởng chung đến thị trường bất động sản, nhưng ở tại huyện Nhơn Trạch vẫn ghi nhận mức giao dịch tương đối tốt trong nhiều tháng qua. Nhiều khu vực ghi nhận mức tăng giá và thanh khoản cao, đặc biệt là vùng lõi gần khu hành chính và tiếp giáp khu công nghiệp Nhơn Trạch.


Bên cạnh đó, đầu năm 2020 vừa qua, dự án xây dựng cầu thay thế cho phà Cát Lái đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và được khởi công xây dựng dự kiến vào tháng 6/2021 là một tin vui cho người dân huyện Nhơn Trạch, Đồng Nai đồng thời cũng là một đòn bẩy để thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển mạnh mẽ.


Theo UBND tỉnh Đồng Nai, việc triển khai cầu Cát Lái sẽ giải quyết tốt việc kết nối giao thông giữa Đồng Nai - TPHCM và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Đồng thời đây cũng là một bước đệm thuận tiện để kết nối giao thông với dự án Cảng hàng không Quốc tế Long Thành. Với những tiềm năng kinh tế của khu vực Nhơn Trạch trong những năm tới, giá trị bất động sản ở khu vực này sẽ có xu hướng tăng lên.


Theo các chuyên gia, năm 2021 là thời điểm vàng cho khách hàng tìm kiếm cơ hội và đầu tư vào bất động sản tại huyện Nhơn Trạch bởi giá cả hợp lý, hạ tầng đồng bộ, giao thông thuận lợi. Cũng theo các chuyên gia,thời gian tới đây giá đất ở huyện Nhơn Trạch sẽ bước vào giai đoạn “nóng” và không có dấu hiệu hạ nhiệt khi có hạ tầng hoàn thiện.


Chính vì những lợi thế có được về vị trí, giao thông, hạ tầng mà huyện Nhơn Trạch đã và đang là điểm đến của nhiều dự án bất động sản quy mô lớn, đa dạng về nhu cầu của khách hàng, giá cả hợp lý… và tin chắc rằng huyện Nhơn Trạch sẽ là điểm đến của nhà nhà đầu tư, nhiều gia đình trong thời gian tới.

bat don

Mua dat nhung dien tich bi thieu so voi So do, phai lam gi?

Việc mua đất nhưng diện tích bị thiếu so với Sổ đỏ xảy ra khá phổ biến vì nhiều người chỉ căn cứ vào diện tích trên Sổ đỏ mà không tính theo thực tế. Trường hợp hợp đồng không quy định phương án xử lý thì bên nhận chuyển nhượng sẽ bị thiệt nếu diện tích nhỏ hơn Sổ đỏ.


Giải thích từ ngữ:


- Mua bán đất là việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất.


- Sổ đỏ, Sổ hồng là cách gọi phổ biến của người dân, theo pháp luật đất đai từ ngày 10/12/2009 đến nay khi đủ điều kiện thì người dân được cấp Giấy chứng nhận theo mẫu chung của Bộ Tài nguyên và Môi trường với tên gọi pháp lý là Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (gọi tắt là Giấy chứng nhận).


Thông thường khi mua đất nhưng diện tích bị thiếu so với Sổ đỏ sẽ phát sinh 02 yêu cầu như sau:


- Về mặt pháp lý: Diện tích được công nhận như thế nào và có phải sửa thông tin về diện tích trên Giấy chứng nhận hay không?


- Về mặt thực tiễn: Có quyền yêu cầu bên chuyển nhượng trả lại tiền hay không?


Căn cứ từ yêu cầu thực tiễn trên, LuatVietnam đưa ra giải đáp cụ thể đối với từng yêu cầu như sau:


1. Diện tích sẽ được công nhận như thế nào và có phải sửa thông tin Sổ đỏ không?


* Nếu diện tích nhỏ hơn so với Giấy chứng nhận sẽ công nhận theo thực tế


Khoản 5 Điều 98 Luật Đất đai 2013 quy định nguyên tắc xử lý khi diện tích thực tế chênh lệch so với giấy chứng nhận như sau:


    “5. Trường hợp có sự chênh lệch diện tích giữa số liệu đo đạc thực tế với số liệu ghi trên giấy tờ quy định tại Điều 100 của Luật này hoặc Giấy chứng nhận đã cấp mà ranh giới thửa đất đang sử dụng không thay đổi so với ranh giới thửa đất tại thời điểm có giấy tờ về quyền sử dụng đất, không có tranh chấp với những người sử dụng đất liền kề thì khi cấp hoặc cấp đổi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất diện tích đất được xác định theo số liệu đo đạc thực tế. Người sử dụng đất không phải nộp tiền sử dụng đất đối với phần diện tích chênh lệch nhiều hơn nếu có.


    Trường hợp đo đạc lại mà ranh giới thửa đất có thay đổi so với ranh giới thửa đất tại thời điểm có giấy tờ về quyền sử dụng đất và diện tích đất đo đạc thực tế nhiều hơn diện tích ghi trên giấy tờ về quyền sử dụng đất thì phần diện tích chênh lệch nhiều hơn (nếu có) được xem xét cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất theo quy định tại Điều 99 của Luật này”.


Như vậy, nếu diện tích thực tế nhỏ hơn diện tích trong Giấy chứng nhận đã cấp thì diện tích được xác định theo số liệu đo đạc thực tế.


* Cấp đổi Sổ đỏ để cập nhật lại diện tích


Căn cứ theo điểm c khoản 1 Điều 76 Nghị định 43/2014/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung bởi khoản 24 Điều 1 Nghị định 148/2020/NĐ-CP, khi đo đạc xác định lại diện tích, kích thước thửa đất mà phát hiện diện tích thực tế nhỏ hơn diện tích trong Giấy chứng nhận thì yêu cầu cấp đổi Giấy chứng nhận.


Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ


Theo khoản 1 Điều 10 Thông tư 24/2014/TT-BTNMT, hộ gia đình, cá nhân có yêu cầu chuẩn bị 01 bộ hồ sơ, gồm:


- Đơn đề nghị cấp đổi Giấy chứng nhận theo Mẫu số 10/ĐK.


- Bản gốc Giấy chứng nhận đã cấp.


Bước 2: Nộp hồ sơ


Cách 1: Nộp hồ sơ tại UBND xã, phường, thị trấn nơi có đất


Cách 2: Không nộp tại UBND xã, phường, thị trấn nơi có đất


Nếu hộ gia đình, cá nhân không nộp hồ sơ tại UBND xã, phường, thị trấn nơi có đất thì nộp tại:


- Bộ phận một cửa đối với địa phương đã thành lập bộ phận này theo quy định của UBND cấp tỉnh.


- Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai cấp huyện (huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương) hoặc nộp tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện nếu chưa thành lập Văn phòng đăng ký đất đai.


Bước 3: Tiếp nhận hồ sơ và giải quyết yêu cầu


Bước 4: Trả kết quả


Thời gian giải quyết: Không quá 07 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, không tính ngày nghỉ hàng tuần, lễ, tết, thời gian nộp hồ sơ tại UBND cấp xã,… (theo khoản 40 Điều 2 Nghị định 01/2017/NĐ-CP).


2. Yêu cầu bên bán trả lại tiền nếu hợp đồng có quy định


Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất là một loại hợp đồng dân sự; vì là hợp đồng dân sự nên nội dung của hợp đồng do các bên thỏa thuận. Hợp đồng về quyền sử dụng đất được quy định rõ tại Điều 500 Bộ luật Dân sự 2015 như sau:


    “Hợp đồng về quyền sử dụng đất là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó người sử dụng đất chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, tặng cho, thế chấp, góp vốn quyền sử dụng đất hoặc thực hiện quyền khác theo quy định của Luật đất đai cho bên kia; bên kia thực hiện quyền, nghĩa vụ theo hợp đồng với người sử dụng đất”.


Theo đó, nếu hợp đồng chuyển nhượng điều khoản quy định với nội dung như: “Bên chuyển nhượng cam kết về diện tích trong Giấy chứng nhận không nhỏ hơn với diện tích thực tế hoặc nếu diện tích thực tế nhỏ hơn diện tích trong Giấy chứng nhận thì bên chuyển nhượng phải trả lại tiền tương đương với giá của số diện tích bị thiếu” thì người nhận chuyển nhượng có quyền yêu cầu bên chuyển nhượng trả lại tiền tương đương với diện tích bị thiếu.


Tuy nhiên, thực tế khi chuyển nhượng rất ít trường hợp các bên thỏa tthuận phương án xử lý khi diện tích bị thiếu so với Giấy chứng nhận dẫn tới việc phải “chấp nhận”.


Kết luận: Trên đây là phương án xử lý khi mua đất nhưng diện tích bị thiếu so với Sổ đỏ. Nếu diện tích nhỏ hơn do đo đạc lại thì công nhận theo diện tích thực tế và sẽ cấp đổi Giấy chứng nhận để cập nhật lại thông tin về diện tích; người nhận chuyển nhượng có quyền yêu cầu bên chuyển nhượng 

trả lại tiền hoặc phạt vi phạm nếu có điều khoản quy định về vấn đề này.

https://addons.mozilla.org/vi/firefox/user/14525879/

https://addons.mozilla.org/en-US/firefox/user/14525879/

Nha dau tu dat niem tin vao bat dong san nam 2021

Nhà đầu tư xem bất động sản là kênh tích trữ tài sản, sinh lời tốt và bền vững, tìm kiếm dự án hội tụ đủ ưu thế giúp tăng giá trị.


Sức hút của kênh bất động sản thể hiện rõ trong năm 2020 và được dự báo sẽ tiếp tục trong năm 2021. Tại một hội thảo về dòng tiền bất động sản năm 2021, ông Nguyễn Xuân Thành từ Đại học Fulbright Việt Nam lý giải, trong thời gian qua tâm lý nhà đầu tư tốt do hệ thống tài chính toàn cầu đứng vững.


"Môi trường kinh tế vĩ mô vẫn ổn, thị trường vẫn có tiền, hệ thống tài chính đứng vững. Do đó đầu tư chứng khoán, bất động sản vẫn tốt. Đây là tín hiệu tích cực cho cả năm 2021", ông Nguyễn Xuân Thành khẳng định.


Các chuyên gia cũng cho rằng trong bối cảnh các kênh đầu tư khác nhiều biến động, nhà đầu tư càng có nhu cầu tìm kiếm kênh an toàn để tích trữ tài sản, chuyển đổi dòng tiền, bảo toàn lợi ích trong cả ngắn và dài hạn. Tuy nhiên khẩu vị của nhà đầu tư đã thay đổi. Thay vì "lướt sóng" để tìm kiếm lợi nhuận ngắn hạn, nhà đầu tư có tâm lý "ăn chắc mặc bền" đang phổ biến hơn, với những tiêu chí lựa chọn bất động sản bám sát vào nền tảng chất lượng của sản phẩm và đơn vị triển khai.


Nhà đầu tư chuộng sản phẩm nhà ở


Tại chuỗi đêm tiệc tri ân khách hàng thân thiết do Novaland vừa tổ chức tháng 1, câu chuyện đầu tư trong thời gian qua được nhiều khách hàng chia sẻ. Chị Thu Hồng, một luật sư đã gắn bó với Novaland từ năm 2009 đang sống tại Sunrise City và rất hài lòng, giá nhà hiện tại so với hồi mới mua đã tăng mạnh nhưng chị vẫn giữ để ở chứ không bán đi.


"Sau đó tôi có mua thêm các căn hộ tại những dự án trên đường Bến Vân Đồn, quận 4 như The Tresor, River Gate, Icon56, Saigon Royal..., có một số căn đã chuyển nhượng với lợi nhuận tăng rất tốt chỉ sau chưa tới một năm", chị Thu Hồng chia sẻ.


Anh Phan Ngọc Huy, một nhà đầu tư đã đồng hành cùng tập đoàn này trong nhiều năm cho rằng, những sản phẩm của tập đoàn luôn nhận sự quan tâm, chờ đón của anh nói riêng và các nhà đầu tư nói chung.


"Các dự án của Novaland luôn thu hút tôi bởi sự đẳng cấp và các tiện ích mang lại, làm tăng thêm giá trị sản phẩm, mang đến lợi nhuận hấp dẫn cho nhà đầu tư. Tôi đã sở hữu các sản phẩm của Novaland từ rất lâu, từ dự án Sunrise City, đến Galaxy 9", anh Huy kể.


Khách hàng này cũng cho biết thêm điều khiến anh đặt niềm tin với Novaland là nhờ chất lượng trong mỗi sản phẩm, phong độ thể hiện ổn định qua các năm và uy tín ngày càng gia tăng sau mỗi dự án. Từ vị trí, đến tiện ích, chất lượng xây dựng... đều thuyết phục được nhà đầu tư này.


Vợ chồng anh Hùng và chị Hiền là những doanh nhân thành đạt cho biết, nhiều năm qua đã đầu tư nhiều các sản phẩm của Novaland. Hai vợ chồng cũng cho biết vừa đầu tư một căn biệt thự tại đô thị đảo phượng hoàng của Aqua City vì thích không gian sống trong lành và quy hoạch một khu đô thị biệt lập bao bọc là sông.


"Tôi rất thích dự án này và dự đoán tiềm năng tăng giá của khu vực này sẽ cao khi sắp tới đi từ dự án về TP HCM chỉ còn 15-20 phút", chị Hiền chia sẻ.


Niềm tin với các loại hình bất động sản mới


Chị Tú Lan, một thương gia ở Tân Bình đến tham dự tiệc tri ân khách hàng đầu năm 2021 của Novaland chia sẻ, chị đang háo hức chuẩn bị nhận bàn giao căn biệt thự hướng biển tại NovaHills Mui Né, dự án bất động sản du lịch đầu tiên của Novaland được giới thiệu vào năm 2018.


"Khi biết Novaland phát triển bất động sản du lịch tại Mũi Né, tôi đắn do. Tuy nhiên, là khách hàng lâu năm, tôi tin Novaland nói được làm được. Khi được thấy căn biệt thự hướng biển mình ước mơ sở hữu lâu nay đã thành hình, tôi vui vì biết điều mình nghĩ là đúng", chị Lan nói.


Nhà đầu tư này tự tin sản phẩm mang lại lợi nhuận ổn định, lâu dài và hứa hẹn còn gia tăng giá trị khi có sự tham gia vận hành của thương hiệu quốc tế Centara Mirage Beach Resort Mui Ne.


Nghệ sĩ Trịnh Tú Trung, một khách hàng trẻ tuổi của Novaland cho biết, anh cảm thấy ưng ý khi được sở hữu các sản phẩm second home tại các dự án quy mô lớn như NovaWorld Ho Tram và NovaWorld Phan Thiet. Tại mỗi dự án, anh đều sở hữu từ một đến hai căn với mục đích đầu tư lẫn nhu cầu sử dụng cho gia đình.


"Khi cao tốc Dầu Giây - Phan Thiết, sân bay quốc tế Long Thành, sân bay quốc tế Phan Thiết đưa vào hoạt động thì bất động sản ở Phan Thiết và Hồ Tràm sẽ tăng giá, thực tế đã chứng minh tại các thị trường Phú Quốc, Hạ Long...", anh Trung chia sẻ.


Anh Phạm Hồng Sơn, khách hàng đã lựa chọn một căn biệt thự ven sông tại đảo Phượng Hoàng -Aqua City chia sẻ là một người đam mê du thuyền, anh ấn tượng với vị trí và cảnh quan sông nước của dự án này.


"Cảnh quan thiên nhiên còn nguyên thủy và đẹp. Hạ tầng kết nối với các khu vực xung quanh và TP HCM cũng rất thuận lợi, di chuyển cả bằng ôtô hay du thuyền, canô đều nhanh chóng nên tiềm năng gia tăng giá trị của bất động sản có thể rất lớn", anh Sơn nhận xét.


Nam Anh

Canh giac voi bong bong bat dong san 2021

Mùc dù VNREA và HoREA đều khẳng định không có "bong bóng bất động sản" trong năm 2020, các chuyên gia vẫn đưa ra cảnh báo về những nguy cơ ân sâu trong thị ..


N 2020m 2020 là một năm có nhiều biến động của thị trường bất động sản với những vấn đề nổi cộm như giá nhà ở tăng nhanh, nguồn cung mới khan hiếm, l phau pha c


Record your pronunciation "bong bóng"


Theo hnh giá của Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA), thị trường TP.HCM năm 2020 tiếp tục tình trạng thiếu hụt nguồn cung mới, đặc biệt là nhà th ở.


Cùng với đó là dấu hiệu thừa nguồn cung phân khúc nhà ở cao cấp do tỷ trọng giới đầu cơ trong phân khúc này chiếm tỷ lệ rất cao, trên dưới 60%.


Tuy nhiên, HoREA kết luận trong năm qua, bất động sản TP.HCM cơ bản vẫn giữ ực sự phát triển ổn định, không có tình trạng đóng băng hay bong bóng.


Dự báo năm 2021, hiệp hội cho rằng trên cơ sở kiểm soát hiệu quả đại dịch Covid-19 và giữ vững ổn kinnh kinh tế vĩ mô, thị trường bất động sản cả nước và tP. trưởng trở lại theo hướng minh bạch, ổn hnh và chưa có nguy cơ xảy ra tình trạng “đóng băng”, hoặc “bong bóng” bất động sản do sức mua và tổng cầu nhà ă có than.


Tương tự, trong báo cáo tổng kết thị trường năm 2020, Hiệp hội Bất động sản Việt Nam (VNREA) nhận ịnh thị trường bất động sản chịu tác động kép do phải kđươh d 19.


Cung khan hiếm, cầu tăng đó là nguyên nhân chính khiến giá bất động sản tăng mạnh. Giá tăng cỡ nào là phụ thuộc sức mạnh của lực cầu tiềm ẩn trong những cơn sóng đầu tư ở từng khu vực. Tăng giá mạnh nhất và nóng nhất phải kể Tn TP.HCM và các tỉnh miền Đông Nam Bộ, khi mà đâ đây đang hình thành TP Thủ àc và sân bay Long Thành.


VNREA cũng khẳng định dù hiện tượng dự án "ma", sốt ảo trên thị trường năm qua vẫn còn xuất hiện, không có dấu hiệu hình thành "bong bóng bất động".


Trong khi hai hiệp hội bất động sản tỏ ra khá lạc quan trong năm 2021, ở góc độ nhà đầu tư, nhiều người lo ngại những nguy cơ tiềm tàng tác động lên thị gườ tướ li tướ gà lớn bất động sản cao cấp đang thuộc sở hữu của giới đầu cơ.


"Ai cũng ôm bất động sản nhưng không ai có tiền"


Trovc ùt bùng phát mới của dịch Covid-19, ống Quốc Kiên, một nhà đầu tư bất động sản lâu năm tại TP.HCM, cho rằng nếu tình hình kinh tế khó t tế khó dă các nhà đầu tư dần cạn, trong khi tiền sinh ra từ hoạt động sản xuất kinh doanh và thu nhập từ lương sụt giảm, dòng tiền đều hàng tháng để duy trì trả tiền vay kân) ngn nghịch lý "ai cũng ôm bất động sản nhưng không ai có tiền".


"Các thông tin tích cực về phát triển hạ tầng, thay đổi quản lý hành chính gần đây đã giúp họ gia tăng niềm tin. Tuy nhiên, chúng ta cần chú ý ản thín thự nự kự" ưu tư này nhấn mạnh.


"Với việc thành lập thành phố Thủ Đức, thay vì chỉ quan tâm đến việc đổi tên gọi là tự động tăng giá bất động sản, chúng ta cần tìm hiểu sâu hơn về ng á ch á ch được dành riêng cho việc phát triển thành phố này ", King Kiên dẫn chứng thêm.


Nhà đầu tư này cho rằng sau khi các thông tin tốt qua đi, nếu tính khả thi không cao thì kỳ vọng tăng giá bất động sản sẽ không còn nữa. Lúc này, những nhà đầu tư ngắn hạn nếu đủ khả năng tài chính sẽ giữ lại tài sản và chuyển kế hoạch sang trung - dài hạn, nhà đầu tư không đủ kảả lẽ.


Trao ới với Zing, chuyên gia kinh tế Nguyễn Trí Hiếu


cho rằng hiện nay đã xuất hiện một số dấu hiệu cho thấy có nguy cơ xảy ra "bong bóng bất động sản" như giá nhà tại các dự ởn mở bán liên tục lập mặh chứ n là do giới đầu tư. Chính vì vậy, nếu lãi suất vay thấp, các nhà đầu tư thứ cấp sẽ tiếp tục rót vốn bàt động sản và đẩy giá nhà lên cao, dẫn đến bong bóng.


"Với dòng tiền rót vào bất động sản tăng nhanh nhờ lãi suất giảm như hiện nay, bong bóng có thể xuất hiện vào nửa sau năm 2021 nếu thị trường khôm so


'Sẽ không lặp lại chu kỳ suy thoái10 năm'


Chia sẻ với Zing, Nng Nguyễn Quốc Anh, Phó tổng giám Batc Batdongsan.com.vn cho biết bong bóng bất động sản thường xảy ra khi hội tụ cùng lúc nhiều bất ổn của tền nềh tền củh nề bất thường, chính sách tài chính, tín dụng bất động sản bị buông lỏng, nguồn vốn đổ vào nhà át quá lớn, các kênh đầu tư vàng, ngoại tệ, cứng kho, chứng kho


Bong bóng bất động sản xuất hiện khi có những yếu tố: Số lượng mua bán tăng cao đột biến; giao dịch bất động sản chủ yếu là mua đi bán lại với sự tham gia đông đảo của giới đầu cơ, người mua ở thực rất ít; nguồn cung gia tăng quá nhiều so với nhu cầu thực tế, thị trường xuất hiện nhiều dự án ảo chưa đủ pháp lý; giá bất động sản tăng rất nhanh trong thời gian ngắn, vượt xa giá trị thực của nó.


"Từ các đặc điểm trên, có thể thấy thời điểm hiện tại chưa có và trong thời gian tới cũng chưa đáng quan ngại về tình trạng bong bóng bất động sản", ông Nguyễn Quốc Anh kết luận. Dẫn chứng thêm về quan điểm này, ông Quốc Anh đánh giá thị trường đã có quãng nghỉ từ 2019 đến nay sau 1 thời gian tăng nóng, tuy nhiên không lặp chu kỳ suy thoái 10 năm như nhiều người lo ngại.


Trong năm 2020, dù dịch bệnh Covid-19 bùng phát, thị trường vẫn duy trì sự ổn định về giá. Dữ liệu của Batdongsan.com.vn cho thấy chỉ số giá nhà tại Hà Nội tăng trưởng gần 2 điểm phần trăm, trong đó giá chung cư bình dân và trung cấp tăng nhẹ 1-4%. Chỉ số này tại TP.HCM giảm âm 4 điểm phần trăm. Dự báo giá bất động sản 2021 vẫn tăng nhẹ ở phân khúc nhà riêng, căn hộ với khoảng 5-9%, khó có hiện tượng tăng đột biến.


Cùng với đó, hiện tượng sốt giá cục bộ đã được kiểm soát tốt thông qua những chỉ đạo nhanh chóng và kịp thời của cơ quan chức năng như trường hợp sốt đất tại Châu Đức (Vũng Tàu) đầu tháng 2/2020 hay sốt đất tại Hòa Lạc (Hà Nội) cuối tháng 3/2020.


Các nhà đầu tư trở nên thận trọng hơn, hiện tượng đầu cơ lướt sóng giảm, người có nhu cầu thực tham gia vào thị trường nhiều hơn.


Theo vị Phó TGĐ Batdongsan, để tránh dẫn đến tình trạng bong bóng bất động sản, nhà đầu tư hay người mua lưu ý không chạy theo các cơn sốt “tin đồn” về quy hoạch hạ tầng, dự án như bài học kinh nghiệm từ các “đặc khu” của 2018 và một số cơn sốt chóng vánh năm 2020. Tránh các dự án, phân khúc rủi ro, chỉ nên chọn mua các dự án có pháp lý đầy đủ và của các nhà phát triển uy tín.


Ở góc độ chủ đầu tư, các nhà phát triển dự án cần chuyên tâm hơn trong việc nghiên cứu và cho ra những sản phẩm phù hợp với thị trường, tập trung hơn vào các t, bằng cung - cầu quá lớn.


Đồng thời cơ quan quản lý cũng cần tăng cường thanh tra, kiểm tra toàn diện tình hình thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; thu hồi các dự án bỏ hoang; nhanh chóng nắm bắt diễn biến thị trường để kịp thời có những biện pháp điều tiết, bình ổn thị trường, không để xảy ra tình trạng sốt giá và bong bóng bấn.


Theo Hà Bùi / Zing

Tín dụng bất động sản chiếm hơn 19% tổng dư nợ nền kinh tế

Trong báo cáo vừa được Ngân hàng Nhà nước trình Quốc hội và các đại biểu Quốc hội, các lĩnh vực rủi ro bat dong san và chứng khoán đều tăng so với cuối năm ngoái. Đặc biệt, tính đến tháng 8, tín dụng bất động sản tăng tới 14,58%.

Theo Ngân hàng Nhà nước, tính đến ngày 30-9, tín dụng tăng 9,4% so với cuối năm 2018. Cơ cấu tín dụng tiếp tục có sự điều chỉnh tích cực, trong đó tín dụng tập trung vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh và lĩnh vực ưu tiên.

Đến tháng 8, dư nợ tín dụng đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn tăng khoảng 6% so với cuối năm 2018, chiếm khoảng 24,26% tổng dư nợ đối với nền kinh tế; doanh nghiệp nhỏ và vừa tăng 11,42%, chiếm 18,67%; lĩnh vực xuất khẩu tăng 13,21%, chiếm 3,16%; lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ tăng 1,85%, chiếm 2,91%; doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao tăng 22,04%, chiếm 0,41%.

Đối với các lĩnh vực rủi ro, đến tháng 8, tín dụng đối với bất động sản (bao gồm cả mục đích kinh doanh và mục đích tự sử dụng) tăng 14,58% so với cuối năm 2018, chiếm 19,14% tổng dư nợ nền kinh tế.

Lĩnh vực đầu tư, kinh doanh chứng khoán tăng 8,7%, chiếm 0,4%. Tín dụng phục vụ nhu cầu đời sống tăng 13,92%, chiếm 20,69%. Ước đến tháng 9, các dự án BOT, BT giao thông tăng 1,85%, chiếm 1,4%.

Đối với cho vay dự án BOT, BT, Ngân hàng Nhà nước cũng báo cáo hiện có nhiều dự án BOT, BT giao thông đã hoàn thành, đi vào khai thác có doanh thu không đạt như phương án tài chính ban đầu với dư nợ khoảng 53.000 tỉ đồng, có nguy cơ phải cơ cấu nợ, phát sinh nợ xấu cho các ngân hàng thương mại.

Nhằm tạo điều kiện triển khai có hiệu quả hoạt động cho vay đối với các dự án giao thông theo hình thức BOT, phục vụ phát triển kinh tế, Ngân hàng Nhà nước đề xuất Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục chỉ đạo các bộ ngành liên quan phối hợp chặt chẽ và tham gia hỗ trợ tích cực với ngành ngân hàng hoàn thiện cơ chế, chính sách để huy động nguồn lực phát triển hạ tầng giao thông.

Bên cạnh đó, các cơ quan cần tiếp tục thực hiện nhiều giải pháp nhằm huy động những nguồn vốn có tính chất dài hạn phù hợp với nhu cầu vốn dài hạn của các dự án. Mặt khác, các vướng mắc liên quan đến thu phí và triển khai thu phí tự động không dừng cần được tập trung xử lý.

Tính đến ngày 30-9-2019, tổng phương tiện thanh toán tăng 8,86% so với cuối năm 2018. Về lãi suất, mặt bằng lãi suất tiếp tục duy trì ổn định. Một số tổ chức tín dụng, bao gồm các ngân hàng thương mại cổ phần nhà nước và một số ngân hàng thương mại cổ phần lớn, đã tiếp tục giảm lãi suất cho vay đối với các lĩnh vực ưu tiên.

Hiện mặt bằng lãi suất huy động phổ biến ở mức 0,5-1%/năm đối với tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 1 tháng; 4,5%-5,5%/năm đối với tiền gửi có kỳ hạn từ 1 đến dưới 6 tháng; 5,5-6,5%/năm đối với tiền gửi có kỳ hạn từ 6 đến dưới 12 tháng; 6,6-7,3% đối với kỳ hạn trên 12 tháng. Lãi suất cho vay phổ biến ở mức 6-9%/năm đối với ngắn hạn; 9-11% đối với trung và dài hạn.

Đại gia bất động sản Đồng Nai chi hàng tỷ đồng săn xe biển đẹp

Anh Ngô Ngọc Phụng (một dân kinh doanh bất động sản ở Đồng Nai) khiến nhiều người ngả mũ về độ chịu chơi khi sở hữu 12 chiếc xe máy biển số độc giá hơn 2 tỷ đồng và 2 chiếc ô tô biển lục quý giá cực đắt.

Thông tin anh Ngô Ngọc Phụng (sinh năm 1988) ở Đồng Nai chi hơn 2,6 tỷ đồng mua lại chiếc Mazda 3 biển lục quý 6 như Xe VietNamNet đưa tin cách đây vài ngày khiến giới chơi xe Việt không khỏi xôn xao.

Bất ngờ hơn, anh Phụng còn là chủ nhân của bộ sưu tập xe máy biển số đẹp khủng nhất nhì ở Đồng Nai.

Trao đổi với phóng viên Xe VietNamNet, anh Phụng cho biết: “Tôi bắt đầu sưu tầm xe biển số đẹp từ 3 năm trở lại đây. Chính bản thân tôi cũng không thể lý giải được vì sao lại đam mê những con số đến vậy. Chỉ biết rằng khi nhìn thấy một chiếc xe biển số đẹp, mình thích là mình phải tìm cách có được”.

Hiện tại, anh Phụng đang sở hữu bộ 12 chiếc xe máy số, tay ga và hai chiếc xe ô tô biển số đẹp. Trong đó, anh Phụng cho biết có 2 chiếc xe tay côn Exciter, 1 chiếc xe số Wave RSX và 9 chiếc còn lại là xe tay ga Honda SH, Air Blade và Vision.

Chiếc xe máy biển đẹp đầu tiên anh sở hữu là chiếc Exciter 150 biển 60-B5-66666. Chiếc đắt nhất là Honda SH biển 63-B8-55555 Tiền Giang với giá 500 triệu đồng.

“ Làm nghề kinh doanh nên tôi cũng khá tín những con số may mắn. Chính vì thế trong bộ sưu tập xe không thể thiếu biển số lộc phát ngũ 8 hay ngũ 6. Đặc biệt có chiếc Honda Wave RXS biển 60-C1-88888 đem lại khá nhiều may mắn cho tôi kể từ khi tôi sở hữu nó”, anh Phụng chia sẻ.

Dù không nhớ cụ thể tổng số tiền chi ra để mua xe nhưng theo anh Phụng ước tính hiện giá trị bộ 12 xe máy không dưới 2 tỷ đồng. Trong khi đó, nếu theo giá gốc của nhà sản xuất bán ra, tổng giá trị của những chiếc xe này chỉ khoảng 400-600 triệu đồng. Bộ sưu tập xe cũng rất hút các dân chơi, đam mê xe khác khi có không ít người muốn mua lại chúng với giá cao hơn rất nhiều.

Nói về hai chiếc xe ô tô biển số đẹp của mình anh Phụng hào hứng: “Ngoài chiếc Mazda 3 mới mua, chiếc Toyota Corolla Altis cùng được tôi mua lại từ một chủ xe ở Đắc Nông. Lúc mua chiếc Altis với giá 1,2 tỷ nhưng ngay sau đó, nhiều anh em đã trả giá lên 1,5 tỷ nhưng tôi không bán lại”.

Chưa dừng lại ở con số 12 xe máy hay 2 xe ô tô biển đẹp, anh Phụng cho biết anh vẫn sẽ tiếp tục mua xe biển đẹp nếu chiếc xe đó sở hữu bộ số anh thích. “Khi tìm được đầu mối xe biển đẹp thì cũng không quá khó để thuyết phục chủ xe bán lại nếu mình chịu trả giá cao”, anh nói.

Chi Bảo

Bất động sản nghỉ dưỡng Hạ Long

Hạ Long được ví như thủ phủ du lịch miền Bắc, chiếm 1/3 lượng khách quốc tế đến Việt Nam mỗi năm, thúc đẩy sự phát triển của các sản phẩm lưu trú chất lượng.


Báo cáo của Sở Du lịch tỉnh Quảng Ninh cho thấy, trong 5 tháng đầu năm tỉnh đã đón hơn 7,5 triệu lượt khách du lịch, tăng 14% so với cùng kỳ. Trong đó, khách quốc tế đạt trên 2,4 triệu lượt. Đây là con số ấn tượng trong tương quan cả nước đón gần 7,3 triệu lượt khách quốc tế cùng thời gian. Điều này cũng có nghĩa là hơn 1/3 lượng khách quốc tế đến Việt Nam đã đặt chân tới Quảng Ninh.


Đặc biệt, không chỉ tập trung vào mùa du lịch hè cao điểm (tháng 5,6,7), du lịch Hạ Long còn tăng trưởng cả ở các tháng cuối năm, thu hút lượng du khách lớn đặc biệt là khách nước ngoài. Hạ Long đang phát triển du lịch cả 4 mùa.


 Du lịch tăng trưởng thường kéo theo nhu cầu về cơ sở lưu trú. Tuy nhiên, theo thống kê của CBRE, số lượng cơ sở lưu trú Hạ Long thấp hơn nhiều so với Đà Nẵng, Nha Trang. Hạ Long mới chỉ có 6.921 căn trong khi Đà Nẵng là 18.110 căn và Nha Trang là 24.729 căn. Ngoài ra, khối khách sạn 5 sao tại Hạ Long đang đạt tỉ lệ ngày đêm lưu trú dài nhất là 2,25 đêm một khách, con số này tại khách sạn thấp sao hơn là khoảng 1,5-1,6 đêm một khách.


Tính đến tháng 6/2018, Sở Du lịch Quảng Ninh cho biết trên địa bàn tỉnh có khoảng 1.304 cơ sở lưu trú du lịch đã được xếp hạng với 20.564 phòng. Có 46 khách sạn và khu căn hộ 3-5 sao với 5.674 phòng, tăng 5 cơ sở, 366 phòng so với năm 2017. Số lượng khách sạn hạng từ 3-5 sao và căn hộ cao cấp chủ yếu tập trung ở trung tâm du lịch thành phố Hạ Long với 39 khách sạn. Giá phòng khách sạn hạng trên 3 sao dao dộng từ 30-150 USD một đêm tuỳ theo yêu cầu phục vụ. 


Khách nước ngoài đến Hạ Long đa phần có thời gian lưu trú ngắn, từ một đến 3 đêm. Chuyên gia lý giải rằng thiếu hụt cơ sở lưu trú là một phần nguyên nhân dẫn đến tình trạng này. Tăng hiệu quả du lịch phải đi kèm với tăng chi tiêu, trong đó việc kéo dài thời gian lưu trú là điều kiện đầu tiên. Ngoài ra, khách du lịch cũng chú trọng đến việc sử dụng dịch vụ, tiện ích vui chơi giải trí đi kèm tại các khách sạn. 


Bất động sản Hạ Long đón hàng loạt "ông lớn"


Khai thác tiềm năng từ thị trường 7,3 triệu lượt khách du lịch quốc tế ghé thăm mỗi năm, nhiều doanh nghiệp bất động sản đã coi Hạ Long cơ hội đế bứt phá. 


Với sự loạt công trình hạ tầng giao thông hoàn thiện, điều kiện đầu tư tại Hạ Long dần trở nên dễ dàng hơn. Những "ông lớn" bất động sản với loạt dự án nghìn tỷ ở Hạ Long có thể kể đến như Sungroup, Vingroup, FLC, HD Mon Holdings, Bim Group, Tuần Châu, Lạc Hồng,...


 Một doanh nghiệp bất động sản khác cũng gặp mặt trong danh sách đầu tư tại Hạ Long là Lạc Hồng với dự án căn hộ dịch vụ khách sạn 5 sao Ramada by Wyndham Hạ Long Bay View tại Hòn Gai. 


 Theo đại diện chủ đầu tư, Ramada by Wyndham Hạ Long Bay View thu hút khách hàng bởi nhiều yếu tố. Trong đó, hệ thống tiện ích độc đáo, góp phần kiến tạo nên kỳ nghỉ dưỡng đẳng cấp cho du khách, tạo dấu ấn riêng với những trải nghiệm mới mẻ.


Dự án có nhiều tiện ích nổi bật như Skybar tầng 34, nhà hàng VIP ký gửi Cigar và rượu vang, khu massage xông hơi rộng tới 1.000m2, vườn thượng uyển trên cao, bể bơi tràn bờ, sảnh lounge sang trọng, 8 thang máy tốc độ cao...


Ngoài ra, khi đi vào vận hành, Ramada by Wyndham Hạ Long Bay View còn có hệ thống nhà hàng hải sản, chuyên phục vụ những món ăn mang phong vị biển cả; nhà hàng truyền thống cho người muốn khám phá ẩm thực địa phương; phòng tập Gym, Spa, Xông ướt xông khô, khu sục jacuzzi, sảnh Lounge...


 Ramada By Wyndham Hạ Long Bay View được chủ đầu tư áp dụng chính sách bán hàng đặc biệt nhiều. Với những người mua căn hộ dự án có nhu cầu vay vốn, Lạc Hồng hỗ trợ ưu đãi lãi suất bằng 0% cho 60% giá trị hợp đồng cho 12 tháng kể từ thời điểm giải ngân, khách hàng không tham gia chương trình được chiết khấu 4% giá căn hộ. Trong trường hợp thanh toán sớm 95% giá trị căn hộ tại thời điểm ký hợp đồng mua bán, chủ đầu tư ưu đãi mức chiết khấu 2,5% một năm trên số tiền và số ngày trước tiến độ.


Đơn vị phát triển dự án - Công ty Hồng Quân cam kết lợi nhuận thuê căn hộ và trả trước năm đầu bằng 9,5% giá trị căn hộ để giúp khách hàng an tâm đầu tư. Những năm sau khách hàng nhận theo tỷ lệ phân chia 90:10, khách hàng hưởng 90%, đơn vị vận hành hưởng 10% lợi nhuận.


Hiện nay, Ramada by Wyndham Ha Long Bay View đang đi vào giai đoạn hoàn thiện cuối, dự kiến bàn giao vào tháng 12/2019 và khai trương vận hành thử ngay sau đó. Đây sẽ là khách sạn thứ 3 trong chuỗi khách sạn của Tập đoàn Wyndham tại Việt Nam. 


Trong giai đoạn này nhà đầu tư mua căn hộ còn có cơ hội sở hữu xe Mercedes-Benz C200 phiên bản 2019. Chương trình bốc thăm trúng thưởng nằm trong chuỗi hoạt động tri ân mà Công ty Hồng Quân dành tặng khách hàng. Theo chủ đầu tư, khách hàng mua căn hộ có thể lựa chọn hình thức tự đứng ra kinh doanh và thu về lợi nhuận hoặc ủy thác kinh doanh cho đơn vị quản lý cho thuê.


Thành Dương

Tắc đường chuyển nhượng bất động sản

Hơn một tháng gần đây, những người có nhu cầu chuyển nhượng và nhận chuyển nhượng bất động sản, đặc biệt là các sản phẩm bất động sản hình thành trong tương lai tại hai thị trường lớn nhất là Hà Nội và TP.HCM như ngồi trên đống lửa. Nguyên do vì giá cả đã thỏa thuận, mọi thủ tục đã làm xong, nhưng khi đi nộp 2% thuế thu nhập từ hoạt động chuyển 

nhượng theo quy định thì cơ quan thuế “lắc đầu”... không thu.

Vậy là các hoạt động chuyển nhượng đình trệ, thị trường đã khó càng thêm khó. Không chỉ người dân có nhu cầu mà ngay cả các chủ đầu tư cũng bức xúc, bởi thời gian gần đây, lượng dự án đưa ra thị trường giảm mạnh, nguyên nhân chủ yếu là do thủ tục phê duyệt xây dựng kéo dài. Nhiều doanh nghiệp tồn tại nhờ vào việc giúp khách hàng chuyển nhượng sản phẩm 

bất động sản.

Câu hỏi đặt ra là tại sao lại có việc lạ đời này?


Tại Hà Nội, ngày 23/8/2019, Cục Thuế Thành phố ban hành Văn bản số 66508/CT-QLĐ về việc vướng mắc về kê khai nộp thuế thu nhập cá nhân.

Theo đó, các chi cục thuế quận, huyện đã không thực hiện việc thu thuế thu nhập cá nhân đối với những giao dịch liên 

quan tới văn bản chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở thương mại.

Lý do không thu thuế chuyển nhượng 2%, theo văn bản nói trên là nhà ở đã được chủ đầu tư bàn giao cho người mua và người mua đã sử dụng nên không còn thuộc khái niệm nhà ở hình thành trong tương lai. Do đó, không thể thu thuế thu 

nhập từ hoạt động chuyển nhượng sản phẩm bất động sản hình thành trong tương lai!?

Còn tại TP.HCM, một văn bản do Chi cục Thuế quận 2 gửi doanh nghiệp mà người viết có được cho biết rằng, ngày 30/8/2019, UBND TP.HCM có Quyết định số 22/2019/QĐ-UBND ban hành bảng giá nhà ở, công trình kiến trúc trên địa bàn thay thế Quyết định 66/2012/QĐ-UBND ngày 28/12/2012. Tuy nhiên, bảng giá này chưa ban hành giá đối với các loại hình chung cư, nhà xưởng, nhà làm việc, cao ốc văn phòng, trung tâm thương mại. Đồng thời, “đến nay Sở xây dựng cũng chưa ban hành bảng giá với các loại công trình trên nên chi cục thuế chưa có căn cứ xác định nghĩa vụ tài chính đối 

với các trường hợp trên”!

Có rất nhiều câu hỏi được đặt ra từ các thông báo này của đại diện cơ quan thuế!


Với lý giải của Cục thuế Hà Nội về việc “nhà ở đã đưa vào sử dụng không thể coi là sản phẩm bất động sản hình thành trong tương lai”. Có thể thấy, từ Luật Kinh doanh bất động sản 2014, Nghị định 76/2015/NĐ-CP ngày 10/09/2015 hướng dẫn thi hành luật này đều có nội dung khẳng định đó là sản phẩm bất động sản hình thành trong tương lai nếu nó thỏa mãn điều kiện “Bên mua chưa nộp hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền”.

Tức là, kể cả đã vào ở, nhưng chưa làm “sổ đỏ” thì vẫn là nhà ở hình thành trong tương lai và nếu chuyển nhượng sẽ theo thủ 

tục với loại hình này.

Còn tại TP.HCM, câu hỏi đặt ra là nếu đến khi nào Sở Xây dựng chưa ban hành bảng giá với các loại hình bất động sản 

nào thì cả thị trường chuyển nhượng sản phẩm đó phải chờ đợi đến khi đó hay sao?

Trao đổi với người viết, ông Nguyễn Anh Tuấn, Giám đốc kinh doanh của Công ty bất động sản Hà Đô cho biết, từ năm 2016 tới nay doanh nghiệp không ra được một dự án nào mới. Các hoạt động của doanh nghiệp này chỉ là hỗ trợ cho khách hàng mua dự án Centrosa tại quận 10. Giao dịch này giúp Công ty có phí giao dịch, khách hàng chuyển nhượng sản phẩm đã mua dự án, còn Nhà nước có khoản thuế 2% trên tổng giá trị sản phẩm chuyển nhượng. Tuy nhiên, đến nay thì hoạt động này hoàn toàn đình lại.

Tương tự, ông Nguyễn Nam Hiền, Phó tổng giám đốc Hung Thịnh Corp cũng chung thắc mắc khi cho biết, cơ quan 

thuế các quận chỉ nói không thu khoản 2% này chứ không nõi rõ là vì sao không thu.

Xin nói thêm là chúng tôi đã mang câu hỏi về việc vì sao dừng triển khai thu phí chuyển nhượng 2% tới ông Lê Duy Minh, Phó cục trưởng Cục thuế TP.HCM. Ông Minh cho biết, sẽ thông báo lại với báo chí về vấn đề này sau, nhưng rồi tới nay 

đã cả tuần trôi qua, mọi việc vẫn trôi trong im lặng.

Và doanh nghiệp, người dân thì vẫn chờ đợi… https://www.referralkey.com/bandatnendongnai

Bất động sản vệ tinh mang cơ hội cho Hậu Giang

Hậu Giang đang là điểm đến của nhiều doanh nghiệp bất động sản phía Nam nhờ lợi thế tự nhiên, xã hội.

Là tỉnh có quỹ đất rộng, nhân lực cao và vị trí địa lý thuận lợi. Sức nóng nhà đất của Hậu Giang tập trung ở các khu vực trên tuyến quốc lộ Nam Sông Hậu. Sau sự kiện "Hội nghị xúc tiến đầu tư Hậu Giang 2017", tỉnh đã thu hút và triển khai mạnh dòng vốn đầu tư hàng ngàn tỷ đồng rải đều ở các lĩnh vực thế mạnh như nông thủy sản, lúa gạo và bất động sản 

công nghiệp.

Xét về hạ tầng giao thông, tỉnh cải thiện tiềm năng liên kết vùng nhờ sự nâng cấp quốc lộ 61, xây mới các tuyến đường Nam sông Hậu, cải thiện quốc lộ Quản lộ - Phụng Hiệp nối Hậu Giang với các tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, tuyến Bốn Tổng - Một Ngàn và tuyến đường nối thành phố Vị Thanh với thành phố Cần Thơ dài 37km, quy mô bốn làn xe... Đây là những yếu tố giúp thúc đẩy Hậu Giang hình thành các khu đô thị thông minh, khu công nghiệp, khu kinh 

tế và các dự án hạ tầng xã hội với quy mô hiện đại.

 Trong tương lai, cơ cấu kinh tế của địa phương chuyển dịch theo hướng tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp - dịch vụ, giảm dần tỉ trọng khu vực nông nghiệp. Bên cạnh đó, tỉnh chú trọng xây dựng các khu công nghiệp theo hướng hiện đại, tập trung phục vụ xuất khẩu, công nghiệp, chế biến nông sản, và mở rộng nhiều khu dân cư thương mại và khu đô thị tập trung.

Thời gian qua, lãnh đạo tỉnh có nhiều chính sách ưu đãi thu hút đầu tư phù hợp; tích cực cải cách hành chính nhằm tạo 

mọi điều kiện thuận lợi nhất cho nhà đầu tư, doanh nghiệp.

 Giới chuyên gia nhận định, các phân khúc khác như đất nền khu đô thị hay nhà phố thương mại sẽ phát triển mạnh mẽ và thu hút sự quan tâm của giới đầu tư vốn muốn chuyển hướng sang tỉnh lẻ vùng ven. Trong đó đất nền gần các khu công nghiệp luôn được các nhà đầu tư quan tâm vì hạ tầng giao thông luôn được tập trung hoàn thiện và tập trung nhiều 

lao động, kỹ sư, doanh nhân đến làm việc; kéo theo sự phát triển đồng thời về dịch vụ. 

Một trong những sản phẩm liền kề khu công nghiệp tại Hậu Giang hiện nay có dự án khu dân cư Thương mại Dịch vụ Mái 

Dầm (Vạn Phát Sông Hậu) do Công ty CP Bất động sản LinkHouse Tây Nam làm tổng đại lý.

Khu dân cư Thương mại Dịch vụ Mái Dầm (Vạn Phát Sông Hậu) sở hữu vị trí thuận lợi, cách trung tâm thành phố Cần Thơ chưa đầy 15 phút, nổi bật với các tiện ích nội khu như: công viên, trường mầm non, khu đa chức năng, trung tâm thương mại, tàu tàu du lịch... Quanh dự án có hệ thống tiện ích ngoại khu gồm: trường học, chợ, bệnh viện, phòng khám, khu du lịch sinh thái, ngân hàng, trạm xe...

Điểm nóng bất động sản Đồng Nai

Với lợi thế liền kề TP.HCM, sự bứt phá mạnh của hạ tầng kết nối, thị trường bất động sản Đồng Nai thời gian qua chứng kiến sự đổ bộ của nhiều đại gia và được dự báo sẽ trở thành điểm nóng của  thị trường địa ốc phía Nam trong thời gian tới.


Dòng tiền tìm đến Đồng Nai


Thời gian gần đây, thị trường bất động sản Đồng Nai đã diễn ra làn sóng ngầm săn quỹ đất của các đại gia địa ốc. Tính đến nay, hầu hết các đại gia địa ốc tên tuổi tại TP.HCM đều đã có mặt tại thị trường Đồng Nai.


Không chỉ săn quỹ đất, sự xuất hiện của các đại gia này đã tạo hiệu ứng thị trường rất tốt. Theo ghi nhận của phóng viên Báo Đầu tư Bất động sản, các dự án bất động sản được quy hoạch bài bản, pháp lý hoàn thiện được công bố ra thị trường gần như đều có kết quả bán hàng khá tốt.


Mới đây, Công ty Asia New Time công bố ra thị trường Dự án Long Thành Central. Dự án có vị trí mặt tiền đường 80 m đi vào Sân bay Quốc Tế Long Thành, nằm trong Khu đô thị vệ tinh Bắc sân bay, cách sân bay chỉ 2 km. Ngay trong buổi công bố, gần như hầu hết sản phẩm nhà phố, biệt thự của dự án đã được khách hàng săn đón.


Tương tự, sau khi mua lại dự án từ một đối tác nước ngoài trong Khu đô thị Long Hưng, TP. Biên Hòa, Đồng Nai, Tập đoàn Novaland đã triển khai dự án này thành một khu nhà phố, biệt thự mang tên Aqua Villas. Mới đây,


Novaland đã công bố ra thị trường hơn 300 sản phẩm nhà phố, biệt thự của dự án và hầu hết sản phẩm đều đã được khách hàng giữ chỗ.


Hay trước đó, Tập đoàn Hưng Thịnh cũng đã chi hàng ngàn tỷ đồng để mua lại một dự án tại TP. Biên Hòa. Dự án có quy mô hơn 3.000 sản phẩm nhà phố đã được công bố ra thị trường và đến nay, hầu hết sản phẩm đều đã được tiêu thụ.


Ngoài những doanh nghiệp kể trên, theo ghi nhận của phóng viên Báo Đầu tư Bất động sản, thời gian qua nhiều doanh nghiệp địa ốc khác cũng liên tục săn lùng quỹ đất tại Đồng Nai. Mới đây, Công ty cổ phần Đầu tư Nam Long công bố mua lại 70% vốn của công ty thuộc Keppel Corporation Limited (Singapore) với giá trị hơn 2.300 tỷ đồng. Sau thương vụ, Nam Long sẽ triển khai đầu tư 170 ha đất của Dự án Dong Nai Waterfront City tại xã Long Hưng, TP. Biên Hòa.


Theo Nam Long, hiện tại, Dự án Dong Nai Waterfront City đã có quyết định giao đất, đóng tiền sử dụng đất, được phê duyệt quy hoạch 1/500 và được cấp sổ đỏ hơn 170 ha. Dự kiến, dự án sẽ được triển khai ngay trong giai đoạn 2019 - 2025 với tổng vốn đầu tư lên đến 9.200 tỷ đồng. Sản phẩm đưa ra thị trường gồm hơn 4.000 căn villa và 3.000 căn hộ.


Ngoài Dự án Dong Nai Waterfront City, trước đó, vào tháng 11/2018, Nam Long cũng đã công bố góp vốn thành lập Công ty TNHH một thành viên Paragon Đại Phước với số vốn hơn 1.228 tỷ đồng để phát triển một dự án khác tại Nhơn Trạch, Đồng Nai.


Còn tại Long Thành, nguồn tin của phóng viên Đầu tư Bất động sản cho biết, một đại gia địa ốc hàng đầu tại TP.HCM đã mua lại một khu đất có quy mô hơn 700 ha tại huyện Long Thành. Đây là khu đất khá đắc địa, liền kề với Sân bay Long Thành và được kỳ vọng sẽ làm thay đổi diện mạo của cả khu vực này khi được triển khai.


Theo các chuyên gia bất động sản, trong bối cảnh giá đất nền ở TP.HCM đã lên cao và đang có chiều hướng tiếp tục tăng do cầu vượt cung, nhiều người có nhu cầu về nhà ở đã dịch chuyển về các địa phương lân cận TP.HCM để mua đất an cư. Do vậy, việc các doanh nghiệp đua nhau săn quỹ đất tại Đồng Nai nhằm đón đầu xu hướng là dễ hiểu.


Theo ông Dương Minh Tiến, Tổng giám đốc Công ty Asia New Time, xét ở nhiều góc độ, Đồng Nai đang có khá nhiều lợi thế để phát triển trong thời gian tới, trong đó những khu vực có hạ tầng phát triển tốt như Long Thành, Nhơn Trạch, Biên Hòa sẽ là những khu vực tâm điểm của thị trường sắp tới.


Bệ phóng của hạ tầng


Có thể nói, từ lâu Đồng Nai là một trong những thị trường được quan tâm đặc biệt của giới đầu tư địa ốc phía Nam. Tuy nhiên, kể từ sau khi Quốc hội chính thức thông qua dự án xây dựng Sân bay Long Thành và mới đây, tại Hội nghị Phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã lưu ý tỉnh Đồng Nai phải đẩy nhanh tiến độ bồi thường giải phóng mặt bằng dự án Sân bay Long Thành để "Làm sao đến năm 2020 khởi công dự án như mục tiêu đề ra để tạo động lực phát triển cho vùng”, đã khiến thị trường bất động sản Đồng Nai trở thành “đích ngắm” thật sự trong mắt giới đầu tư.


Theo phân tích của giới kinh doanh địa ốc, Đồng Nai hiện đang có nhiều lợi thế, trong đó lợi thế lớn nhất là cú huých về phát triển hạ tầng và giá đất còn tương đối “mềm” so với những khu vực khác.


Về hạ tầng, là địa phương liền kề TP.HCM, Đồng Nai là cửa ngõ của cả khu vực miền Đông Nam Bộ, đang được đánh giá có lợi thế đặc biệt về liên kết vùng. Mới đây, lãnh đạo TP.HCM và lãnh đạo tỉnh Đồng Nai đã họp bàn phương án triển khai cầu Cát Lái nối quận 2, TP.HCM với huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai.


Với tổng vốn đầu tư dự kiến khoảng 7.200 tỷ đồng, cầu Cát Lái được đánh giá có ý nghĩa lớn trong chiến lược kết nối hạ tầng liên vùng, tạo bước đột phá trong phát triển kinh tế của Đồng Nai và cả TP.HCM, nhất là thu hút đầu tư trong nước, nước ngoài vào các lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ, thương mại, du lịch mà hai địa phương có thế mạnh.


Khi cầu Cát Lái được xây dựng, hệ thống giao thông TP.HCM - Nhơn Trạch sẽ được thông suốt, nối liền mạng lưới giao thông TP.HCM - Bà Rịa - Vũng Tàu - Đồng Nai. Bên cạnh đó, khi Sân bay quốc tế Long Thành đi vào hoạt động, cầu Cát Lái kết hợp tỉnh lộ 25C sẽ hình thành tuyến kết nối TP.HCM - sân bay Long Thành, chia sẻ lưu lượng phương tiện giao thông đang quá tải trên tuyến cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây.


Theo đánh giá của Trung tâm Nghiên cứu phát triển Giao thông - Vận tải (Viện Chiến lược phát triển Giao thông - Vận tải), Đồng Nai có một hệ thống hạ tầng giao thông khá toàn diện, gồm đường sắt, đường bộ, đường sông.


Ngoài dự án cầu Cát Lái, tính đến nay, các tuyến đường huyết mạch quốc gia đều đã được nâng cấp, đưa vào sử dụng như Quốc lộ 1, Quốc lộ 51, Quốc lộ 20, cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây và một số công trình trọng điểm khác như cầu Đồng Nai, cầu Hóa An, hầm chui Tam Hiệp, đường Võ Nguyên Giáp, nút giao Vũng Tàu…, làm cho bộ mặt hạ tầng giao thông trên địa bàn tỉnh thay đổi nhanh chóng.


Hiện một loạt dự án đường cao tốc đang được thực hiện và chuẩn bị đầu tư như cao tốc Bến Lức - Long Thành, Tân Vạn - Nhơn Trạch, Dầu Giây - Phan Thiết, Dầu Giây - Liên Khương… Đặc biệt, Sân bay quốc tế Long Thành sau khi đi vào hoạt động sẽ tạo nên hệ thống giao thông đồng bộ, hoàn chỉnh và hiện đại cho Đồng Nai.


Trong khi hạ tầng đang có sự phát triển mạnh, theo phân tích của gới kinh doanh địa ốc, so sánh sự tương quan về giá giữa các địa phương giáp ranh TP.HCM như Long An, Bình Dương, bất động sản Đồng Nai có mức giá còn khá “mềm”. Theo phân tích của các chuyên gia, qua khảo sát thị trường cho thấy, thời gian qua, thị trường địa ốc phía Nam xuất hiện làn sóng người có nhu cầu về nhà ở đổ xô về các khu vực giáp ranh với TP.HCM như Đồng Nai, Bình Dương hay Long An để mua đất.


Đây là xu hướng đã được dự báo từ trước trong xu thế giãn dân từ trung tâm TP.HCM. Tuy nhiên, theo giới chuyên môn, trong các địa phương lân cận TP.HCM, dường như Đồng Nai đang chiếm ưu thế lớn. Trong khi thị trường bất động sản Bình Dương, Long An hiện đang bước vào giai đoạn bão hòa, thì thị trường Đồng Nai lại đang bước vào giai đoạn phát triển mới.


“Điều khiến nhà đầu tư quan tâm nhiều nhất đến thị trường Đồng Nai hiện nay là câu chuyện khởi động Sân bay quốc tế Long Thành. Khi Sân bay quốc tế Long Thành đi vào hoạt động, nhiều khả năng TP. Biên Hòa, huyện Long Thành và huyện Nhơn Trạch sẽ sáp nhập để trở thành thành phố trực thuộc Trung ương”, ông Dương Minh Tiến dự đoán và cho biết, việc triển khai Sân bay quốc tế Long Thành gần như đã chắc chắn. Đây là yếu tố quan trọng, giúp dư địa phát triển của thị trường bất động sản Đồng Nai sôi động và kéo dài trong thời gian tới.

Tiềm năng của bất động sản Bình Dương

Nhiều công trình, hạ tầng cơ sở tại Dĩ An (Bình Dương) được mở rộng, tạo tiền đề khai thác, xây mới loạt khu căn hộ.

Đầu tư mạnh cho giao thông

So với các địa bàn khác ở tỉnh Bình Dương, Dĩ An có nhiều lợi thế khi nằm giáp ranh TP HCM, Biên Hòa (Đồng Nai), tiếp giáp các trục đường huyết mạch như Quốc lộ 1A, Quốc lộ 1K, đường sắt Bắc - Nam... Nơi đây còn tiếp cận các đầu mối giao thông quan trọng như ga Dĩ An, An Bình, Bến xe Miền Đông mới.

Nhiều năm qua, hạ tầng đường xá đi qua Dĩ An được nâng cấp, đầu tư mới. Trong đó, tuyến đường Mỹ Phước - Tân Vạn nối liền xa lộ Hà Nội (TP HCM) đang đẩy nhanh tiến độ, giúp giảm tình trạng ùn tắc ở tuyến Quốc lộ 13 nối liên tỉnh. Nhờ tuyến đường này, thời gian di chuyển từ Bình Dương, Tây Ninh, Bình Phước và các tỉnh Tây Nguyên về TP HCM rút ngắn đáng kể.

Theo kế hoạch, trong năm 2019, Bình Dương sẽ thi công mở rộng đường DT 743 đoạn từ ngã tư Miếu Ông Cù đến cầu vượt Sóng Thần. Khi hoàn thành, dự án sẽ góp phần giải quyết tình trạng ùn tắc giao thông tuyến DT 743 trên địa bàn Dĩ An.

Nhiều công trình giao thông quan trọng được tỉnh Bình Dương thông qua như dự án đường trục chính Đông Tây đoạn từ Quốc lộ 1A kết nối Bến xe Miền Đông mới vào Quốc lộ 1K; dự án đường Vành đai Đông Bắc 2 nối khu vực dân cư Bình Nguyên và trường Cao đẳng nghề Đồng An đến giáp đường Mỹ Phước - Tân Vạn; dự án nâng cấp mở rộng đường Hồ Văn Mên (Hương lộ 9) từ đoạn Cách Mạng Tháng Tám đến cảng An Sơn (Thuận An)...

Triển vọng phát triển kinh tế

Trong Quyết định số 3515/QĐ-UBND tỉnh Bình Dương ký ngày 11/12/2018 về kế hoạch đầu tư công năm 2019 của tỉnh, việc phân bổ nguồn vốn đầu tư đang tập trung nhiều nhất cho ba địa điểm là thành phố Thủ Dầu Một, Dĩ An và Thuận An. Lý do các địa phương này có nhiều tiềm lực phát triển đô thị, kinh tế khi có sẵn nguồn lực sau quá trình dài xây dựng, phát triển.

Ngoài Thủ Dầu Một đã là thành phố, hiện hai thị xã Thuận An và Dĩ An cũng đang trong quá trình chuẩn bị mọi mặt để tiến lên thành phố trực thuộc tỉnh. Do đó giai đoạn này Dĩ An đầu tư để hoàn thiện cơ sở hạ tầng.

Cải thiện hạ tầng giao thông là tiền đề cho kinh tế của Dĩ An, đáp ứng các tiêu chí của quy mô thành phố. Trong quý I/2019, hoạt động sản xuất công nghiệp trên địa bàn khoảng 24.620 tỷ đồng, đạt 25,09% kế hoạch năm 2019 (mục tiêu cả năm là 89.198 tỷ đồng) và tăng 10,33% so với cùng kỳ năm 2018.

Sự tăng trưởng kinh tế xã hội của Dĩ An có tính khả thi bởi là địa bàn này mạnh về hoạt động sản xuất công nghiệp. Đến thời điểm này, Dĩ An vẫn đứng đầu về số lượng khu công nghiệp, đóng góp giá trị không nhỏ vào nền kinh tế chung của tỉnh Bình Dương.

Đẩy mạnh thị trường bất động sản

Theo dữ liệu thống kê của Sở Xây dựng tỉnh Bình Dương, tính đến cuối tháng 5, Dĩ An là khu vực có số lượng dự án nhà ở nhiều nhất của tỉnh với 109 dự án, cho thấy tiềm năng thu hút nhiều doanh nghiệp bất động sản.

Cụ thể như Công ty Cổ phần Địa ốc Bcons đánh giá cao triển vọng của bất động sản Dĩ An đã sớm triển khai dự án ở đây. Ngoài dự án phức hợp khách sạn và dịch vụ đã đưa vào khai thác ở bến Bạch Đằng - vị trí đẹp ở thành phố Thủ Dầu Một, Bcons cũng đầu tư phát triển hai dự án khu căn hộ tại Dĩ An.

Đại diện Bcons cho biết, hai dự án Bcons Suối Tiên, Bcons Miền Đông với số lượng hơn 1.400 căn hộ nằm trên đường Độc Lập (Dĩ An), sát Xa lộ Hà Nội, tuyến metro Bến Thành - Suối Tiên, khu Đại học Quốc gia TP HCM... Cách dự án không xa là Bến xe Miền Đông mới, khu công nghệ cao TP HCM, đối diện khu du lịch Suối Tiên.

"Thời gian tới chúng tôi sẽ tiếp tục phát triển thêm dự án khu căn hộ quy mô lớn tại Dĩ An", đại diện Bcons chia sẻ.

Vạn Phát

Bất động sản Alibaba tung hoành Đông Nam Bộ

Dù không được cấp phép xây dựng nhưng vẫn phân lô, bán nền đã gây nên tình trạng hỗn loạn và để lại nhiều hệ lụy cho chính quyền trong quản lý đất đai. 

 

Từ nhiều năm nay, thị trường bất động sản ở các tỉnh khu vực Đông Nam Bộ diễn biến rất phức tạp. Nhiều doanh nghiệp, cá nhân dù không được cấp phép xây dựng nhưng vẫn tổ chức phân lô, bán nền đã gây nên tình trạng hỗn loạn và để lại nhiều hệ lụy cho chính quyền địa phương trong việc quản lý, sử dụng đất đai.


Trong đó, Tập đoàn địa ốc Alibaba, từ năm 2017 đến nay, đã tự vẽ ra nhiều dự án ‘ma” với hàng trăm hecta đất nông nghiệp tại các tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu và mới đây là tỉnh Bình Thuận... Sau đó, rao bán công khai trên trang web của Alibaba và trên mạng xã hội. Thực tế này không chỉ gây bức xúc, lo lắng cho các cấp chính quyền địa phương và người dân mà đang đẩy các cơ quan chức năng vào thế khó khi qui hoạch sử dụng đất đai bị phá vỡ và sự rủi ro, tiền mất, tật mang của các nhà đầu tư và đông đảo người dân.


Tập đoàn địa ốc Alibaba đã tự vẽ ra nhiều dự án ‘ma” với hàng trăm hecta đất nông nghiệp


Gần 2 tuần nay, xã Tóc Tiên, thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu phải khiên cưỡng trở thành một “điểm nóng” khi chính quyền ở đây tổ chức cưỡng chế việc vi phạm pháp luật về sử dụng đất đai của Tập đoàn địa ốc Alibaba. Quá trình cản trở, chống đối chính quyền, đoàn người mang áo Alibaba đã dùng loa để kích động, lăng mạ, xúc phạm những người thi hành công vụ. Vụ việc được đẩy lên đến mức, buộc cả trăm cảnh sát phải đến để vãn hồi trật tự, việc cưỡng chế mới đảm bảo an toàn. Kết thúc vụ cưỡng chế, 2 nhân viên địa ốc Alibaba bị tạm giữ hình sự và sau đó đã bị cơ quan chức năng khởi tố, bắt tạm giam.


Tại thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Tập đoàn địa ốc Alibaba hiện đang phân phối 8 “dự án” đất nền với diện tích khoảng 65 hecta. Tất cả các dự án này đều chưa được cấp phép đầu tư, không có quyết định phê duyệt quy hoạch chi tiết 1/500, không có giấy phép cải tạo mặt bằng, xây dựng, chưa được nghiệm thu hạ tầng, tách thửa…


Chính quyền các xã Tóc Tiên, Hắc Dịch, Sông Xoài và Châu Pha (thị xã Phú Mỹ) đã tiến hành lập nhiều biên bản vi phạm hành chính về xây dựng công trình trái phép trên đất nông nghiệp; đồng thời tiến hành cưỡng chế, tháo dỡ những công trình trái phép mà Alibaba đứng ra phân phối đất nền theo hợp đồng ủy quyền với chủ đất là một số cá nhân.


Ông Nguyễn Văn Thắm, Chủ tịch UBND thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cho biết, đến thời điểm này, địa phương chưa có một hồ sơ dự án đất nền nào mang tên Alibaba. Do vậy, mọi khách hàng khi có nhu cầu giao dịch đất đai cần đến UBND xã hoặc cơ quan chức năng của địa phương để được hướng dẫn, cung cấp thông tin nhằm hạn chế rủi ro và thiệt hại.


“Mong rằng khách hàng và người dân trên địa bàn thị xã nên cảnh giác việc phân lô mà hiện nay chưa được cơ quan có thẩm quyền cho phép. Vấn đề này sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi chính đáng của người dân”, ông Nguyễn Văn Thắm cho biết.


Tại tỉnh Đồng Nai, tình trạng “úm ba la đẻ ra dự án” đã xảy ra từ mấy năm trước, chính quyền địa phương cũng đã liên tục cảnh báo, ngăn chặn và đề nghị công an vào cuộc điều tra. Nhưng, việc vẽ ra các dự án ảo và rao bán đất nền công khai vẫn chưa hề giảm nhiệt. Ghi nhận có tới 27 “dự án” trên địa bàn này được Alibaba tự đặt tên, thực hiện quảng cáo trên trang web và mạng xã hội, phát tờ rơi theo bản đồ tự vẽ phân lô. Song, trên thực tế chỉ xác định được 19 khu đất với tổng diện tích khoảng 75 hecta do các hộ gia đình, cá nhân đứng tên sử dụng; phần lớn đất này là đất nông nghiệp. Trong đó, có 14 khu đất mà người sử dụng đất là người thân hoặc trực tiếp là Giám đốc Công ty trực thuộc Alibaba đứng tên, 5 khu đất khác người sử dụng không có quan hệ với Alibaba.


Qua kiểm tra, UBND huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai phát hiện trên địa bàn có 6 khu đất nông nghiệp đã bị chủ sử dụng đất tự ý đổ đá làm đường giao thông. Trong đó, 1 khu đất đã bó vỉa hè, 2 khu đất khác xây xong hàng rào, gắn biển quảng cáo, phân lô bán nền. Các khu đất còn lại đã làm đường đi nhưng để đất trống hoặc đang sản xuất nông nghiệp.


Ông Thái Bảo, Trưởng ban Tuyên giáo, Tỉnh ủy Đồng Nai khẳng định, việc quảng cáo phân lô bán nền trên đất nông nghiệp của Công ty cổ phần địa ốc Alibaba tại tỉnh Đồng Nai là hoàn toàn trái quy định của pháp luật. Do vậy, người dân cần đề cao cảnh giác, nắm rõ các quy định của pháp luật để không bị mắc lừa và tránh thiệt hại.


“Tỉnh rất mong các cơ quan báo chí quan tâm, thông tin một cách đầy đủ, khách quan về tình hình đất đai, liên quan đến việc Công ty cổ phần địa ốc Alibaba quảng cáo, phân lô bán nền trái quy định pháp luật, để giúp người dân hiểu rõ vấn đề này, tránh những hệ lụy đáng tiếc trong thời gian sắp tới”, ông Thái Bảo nói.


Mới đây nhất, tại tỉnh Bình Thuận, chính quyền xã Thắng Hải, huyện Hàm Tân phát hiện một dự án “ma” đang rao bán trên mạng xã hội có tên là “Alibaba Thắng Hải Newtimes City” của Tập đoàn địa ốc Alibaba. Vẫn là cách chiêu dụ khách hàng những lời lẽ có cánh; dự án này quảng cáo như một "Singapore thu nhỏ", với tổng diện tích 35 hecta, quy mô hơn 1.800 nền thổ cư, nhưng giá bán mỗi mét vuông đất chỉ dưới mức 2 triệu.


Theo ông Lê Sanh, Chủ tịch UBND xã Thắng Hải, khu đất này rộng gần 32 hecta và phần lớn diện tích là quy hoạch đất nông nghiệp, chỉ một phần nhỏ gần đường nằm trong quy hoạch khu dân cư. Khi thấy Alibaba rao bán trên trang web và mạng xã hội dự án “ma” tại khu đất này, xã Thắng Hải đã rà soát lại và khẳng định: mục đích sử dụng trong sổ đỏ của khu đất này vẫn là đất nông nghiệp, hoàn toàn chưa có công ty nào đăng ký dự án phân lô, bán nền.


“Để bà con mình không bị thiệt thòi, trước mắt địa phương tập trung tuyên truyền cho người dân, đặc biệt là những khách hàng là người địa phương biết để mà trách được. Xã cũng đang chỉ đạo các ngành chuyên môn, chức năng tiếp tục theo dõi khi phát hiện có dấu hiệu phân lô thì báo cáo cơ quan chức năng xử lý ngay”, ông Lê Sanh cho hay.


Hỗ trợ https://support.google.com/mail/thread/8801122?hl=vi


Theo Nhóm PV


VOV